ĐỊA MẠCH THÁI NGUYÊN VÀ VẤN ĐỀ QUY HOẠCH TỔNG QUÁT.
PHẦN 3 .MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHONG THỦY TRONG QUY HOẠCH THÁI NGUYÊN.
3/ BẢNG TÓM TẮT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN.
A/ Giới thiệu : Đây là bản quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên do Viện quy hoạch đô thị nông thôn thuộc Bộ Xây dựng 9/2005. dienbatn chỉ giới thiệu một số phần cần chú ý của bản quy hoạch này.
1.1. Lý do điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái nguyên:
- Thái Nguyên là thành phố công nghiệp luyện kim, cơ khí và giáo dục đào tạo. Là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá, khoa học kỹ thuật của Tỉnh Thái Nguyên. Thành phố Thái Nguyên còn là trung tâm vùng Việt Bắc (Chiến khu cũ), đầu mối giao thông giao lưu kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc nước ta như: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang và Tuyên Quang.
- Thái Nguyên có vị trí rất quan trọng, tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
- Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2010 do Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Bộ Xây dựng quy hoạch được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số: 802/TTg ngày 30 Tháng 10 năm 1996 đến nay đã hết thời hạn theo nghị định số 91 CP ngày 17/8/1994 của Chính Phủ.
- Trong những năm qua thành phố Thái Nguyên đã lập quy hoạch chi tiết và thực hiện nhiều dự án đầu tư theo đồ án đã phê duyệt năm 1996. Tuy nhiện trong quá trình thực hiện đã có nhiều bất cập cần điều chỉnh như: Mạng lưới giao thông cần điều chỉnh phù hợp với các yêu cầu mới, giao thông tĩnh cần đầu tư các bến bãi đỗ xe trong thành phố. Hệ thống các khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và kho tàng điều chỉnh mở rộng lên phía Bắc. Cần đầu tư khu công viên cây xanh, TDTT cấp vùng, xác định rõ mối liên hệ giữa thành phố Thái Nguyên với khu du lịch hồ núi Cốc và khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu, khai thác và quản lý khu vực ngoại thành.
Để có định hướng mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hiện nay. Việc xác định lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nhu cầu sử dụng đất phát triển, phân khu chức năng, xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn 2003-2020 là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết.
1.2. Các căn cứ pháp lý để lập điều chỉnh quy hoạch .
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt dự án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tại Quyết định số: 1368/QĐ-BXD ngày 29/10/2002.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ V/v Công nhận thành phố Thái Nguyên là đô thị loại II tại quyết định số 135/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002.
- Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2010 lập năm 1996 đ• được phê duyệt tại quyết định số: 802/TTg ngày 30 Tháng 10 năm 1996.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 (Do Sở kế hoạch và đầu tư Thái Nguyên lập Tháng 10 năm 1997).
- Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010, tại quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001.
- Nghị quyết số 02/NQ-TU Về xây dựng và phát triển thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến năm 2010. Nghị quyết đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên lần thứ XIV. Đề án xây dựng phát triển thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và định hướng phát triển đến năm 2010 của Thành Uỷ Thành phố Thái Nguyên.
- Căn cứ các dự án đầu tư, Quy hoạch chi tiết các khu chức năng, các tuyến giao thông đối ngoại, đối nội của thành phố Thái Nguyên đã được phê duyệt và đang thực hiện.
- Căn cứ bản đồ hiện trạng Thành phố Thái Nguyên tỷ lệ 1/5.000 và 1/10.000 mới đo đạc và các tài liệu mới điều tra năm 2003 có liên quan.
- Ngày 01/4/2004 Bộ Xây dựng có công văn số 408/BXD-KTQH về việc Thoả thuận nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh QHC TP Thái Nguyên đến năm 2020 và đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Sở Xây dựng phối hợp với UBND TP Thái Nguyên thẩm định Nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Căn cứ công văn thoả thuận số 1063 CV-UB ngày 08/10/2004 của Uỷ Ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên trình Bộ Xây dựng về việc đề nghị thẩm định và trình duyệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.
- Ngày 01/02/2005 Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội đồng thẩm định Dự án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, có sự tham gia ý kiến của các Bộ nghành có liên quan.
- Viện Quy hoạch Đô thị, Nông thôn đã chỉnh sửa nội dung thiết kế dự án theo tinh đúng tinh thần nội dung công văn số 1063CV-UB ngày 08/10/2004 của chủ tịch UBND Tỉnh Thái Nguyên và tinh thần tham gia ý kiến của Hội đồng thẩm định Dự án Bộ Xây dựng, đề nghị Vụ Kiến trúc quy hoạch xây dựng thẩm định dự án, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án :
1.3.1. Mục tiêu:
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020. Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số: 10/1998/QĐTTG, ngày 23/01/1998.
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và nghị quyết của thành uỷ thành phố Thái Nguyên về định hướng phát triển TP đến năm 2010 về việc từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng thành phố Thái Nguyên, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân đô thị.
- Làm cơ sở pháp lý để triển khai tiếp các dự án quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư xây dựng thành phần và quản lý xây dựng theo Quy hoạch.
1.3.2. Nhiệm vụ của đồ án:
a. Rà soát tình hình triển khai thực hiện quy hoạch năm 1996 và các vấn đề của hiện trạng. Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất xây dựng đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2010 và 2020.
b. Điều chỉnh tính chất chức năng và quy mô phát triển đô thị trên cơ sở tác động của mối quan hệ phát triển vùng.
c. Chọn đất và hướng phát triển mở rộng các loại đất cho từng giai đoạn .
d. Định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, vùng Bắc Bộ.
e. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010. Nêu các giải pháp quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật.
g. Xác định các hạng mục công trình ưu tiên đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2003 đến 2010.
i. Lập dự thảo qui chế quản lý xây dựng theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung.
2.1.2. Đặc điểm địa hình :
Thành phố Thái Nguyên có địa hình dạng đồi bát úp, xen kẽ là ruộng thấp trũng dễ ngập úng khi có lượng mưa lớn.
Cao độ nền xây dựng từ 26 m đến 27 m.
Cao độ tự nhiên thấp nhất từ 20 m đến 21 m.
Cao độ cao nhất từ 50m đến 60m.
Do địa hình đặc thù bát úp nên khi tính toán san nền để lập quy hoạch cần nghiên cứu tới yếu tố này.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu:
Thành phố Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Được chia làm bốn mùa rõ rệt: Xuân - hạ - thu - đông. Mang tính chất khí hậu chung của khí hậu miền Bắc nước ta.
2.1.4. Đặc điểm về chế độ thuỷ văn, sông hồ:
Thành phố Thái Nguyên nằm giữa hai con sông Cầu và sông Công do đó chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của hai con sông này, đặc biệt là sông Cầu – nơi thoát nước chủ yếu của thành phố Thái Nguyên.
2.1.5. Đặc điểm về địa chất công trình:
Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình xây dựng như: Trường Đại học Y khoa, các khách sạn, khu gang thép Thái Nguyên, Các công trình trong khu trung tâm hành chính, chính trị có thể kết luận địa chất công trình khu vực thành phố Thái Nguyên tương đối phù hợp cho việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng, các công trình công nghiệp và cầu cống v.v.v...
2.1.6. Địa chất thuỷ văn:
Mực nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 23m đến 25m, nước chỉ ăn mòn HCO3 và PH đối với xi măng thường. Các chỉ tiêu khác không ăn mòn.
Về thuỷ văn khi thi công các công trình vào mùa mưa cần chú ý tới việc thu nước hố móng để đảm bảo tiến độ thi công.
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản:
Tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú. Tập trung tương đối nhiều trên địa bàn xung quanh thành phố Thái Nguyên. Nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng gồm:
Vàng - Đồng - Chì - Sắt - Nhôm: Tập trung ở Trại Cau, Tiến Bộ.
Than có ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cam, Núi Hồng.
Vật liệu xây dựng như cát, đá, sỏi, Xi măng có ở La hiên. Đá có ở núi Voi.
Qua phân tích điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Nguyên cho thấy cần cần phải cân nhắc rất kỹ trong việc định hướng phát triển không gian và chọn đất xây dựng cho việc quy hoạch phát triển lâu dài.....
2.2.3. Hiện trạng cơ sở kinh tế :
* Công nghiệp: chiếm tỷ trọng 46% trong tổng cơ cấu kinh tế của thành phố.
Thành phố Thái Nguyên đã hình thành các cụm công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp gang thép. Toàn thành phố có 3 cụm công nghiệp chính sau:
+ Khu công nghiệp phía Bắc: Bao gồm các loại hình công nghiệp như vật liệu xây dựng, sành sứ, điện, cơ khí thuộc phường Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh.v.v. Đáng kể là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ và nhà máy điện Cao Ngạn có quy mô 41 ha. Đây là khu công nghiệp nằm trong khu nội thành gây ô nhiễm môi trường nặng nề đối với thành phố, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã xả nước thải ra sông Cầu, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn gây khói bụi và ồn.
+ Khu công nghiệp phía Tây thuộc phường Tân Lập: Đang thực hiện theo đồ án quy hoạch được duyệt, đây là khu công nghiệp sạch tập trung, quy mô 100 ha đã lập dự án đầu tư. Chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất, chế tạo, lắp ráp máy móc điện tử, động cơ chính xác. Các loại công nghiệp nhẹ phục vụ đời sống dân sinh như dệt may, may mặc.v.v....
+ Khu công nghiệp phía Nam: (Tính chất của khu công nghiệp phía Nam chủ yếu là công nghiệp gang thép). Khu công nghiệp này bao gồm 11 nhà máy xí nghiệp. Nhà máy luyện gang, nhà máy luyện thép Lưu Xá, nhà máy Cán thép Lưu Xá, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy hợp kim sắt và các xí nghiệp trực thuộc công ty gang thép Thái Nguyên. Ngoài ra, nằm rải rác trong thành phố còn một số xí nghiệp Quốc phòng như Z159, Z115.v.v.
Công suất cán thép năm 2003 của công ty Gang thép Thái Nguyên là 22 vạn tấn/năm. Kế hoạch cán thép năm 2004 của công ty Gang thép Thái Nguyên là 35 vạn tấn năm. Căn cứ quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ (Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010) dự kiến sau khi cải tạo công ty Gang thép Thái Nguyên giai đọan 2 thì tổng công suất cán thép đạt 55 vạn tấn /năm....
Tổ chức cơ cấu không gian quy hoạch (đồ án phê duyệt năm 1996):
a) Chọn đất và hướng phát triển thành phố:
Do đất trong ranh giới nội thị có thể thoả mãn với thành phố phát triển 50 vạn dân, nên giữ nguyên đất hiện trạng và khai thác triệt để đất thổ cư (chủ yếu là đất vườn) cho xây dựng.
- Hướng phát triển lâu dài cho thành phố là phát triển về phía Tây gắn với hồ núi Cốc, một tiềm năng lớn về du lịch, nghỉ dưỡng cần khai thác sớm để phục vụ đời sống dân sinh.
b) Tổ chức cơ cấu không gian Quy hoạch đô thị - Bao gồm hệ thống các khu chức năng:
- Cơ cấu: Thành phố Thái Nguyên tới năm 2010 và sau 2010 sẽ thành hai khu thành phố chính (gồm 14 phường được chia như sau) :
* Khu thành phố phía Bắc:
+ Hạt nhân chính tạo nên khu này là cụm công nghiệp Tân Long (gồm công nghiệp gạch, sứ, giấy, cơ khí, điện....). Khu trung tâm y tế, đào tạo và cơ quan cấp tỉnh và Thành phố.
Khu phía Bắc bao gồm các phường:
- Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng, Trưng Vương, Túc Duyên, Gia Sàng.
* Khu thành phố phía Nam:
+ Hạt nhân chính tạo nên khu này là cụm công nghiệp liên hợp gang thép Thái Nguyên và một số xí nghiệp dự kiến đưa vào như: Điện tử, cơ khí chính xác, công nghiệp nhẹ tiêu dùng. Khu phía Bắc bao gồm các phường:
- Tân Thành,Trung Thành, Cam Giá, Hương Sơn, Tân Lập, Phú Xá....
- Hệ thống các khu chức năng:
Công nghiệp Thành phố Thái Nguyên được bố trí rải rác khắp thành phố, song có thể cụm lại thành hai cụm chính:
* Cụm công nghiệp phía Bắc :
+ Bao gồm các công nghiệp về vật liệu, công nghiệp sành sứ, giấy, điện, cơ khí, xay xát thuộc các phường Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh...
+ Một số xí nghiệp nằm rải rác ở trung tâm thành phố như xí nghiệp thuốc lá, xí nghiệp bánh kẹo v.v.v thuộc phường Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng...
+ Diện tích toàn bộ các xí nghiệp phía Bắc là: 170 Ha.
* Cụm công nghiệp phía Nam: Đây là cụm công nghiệp hiện trạng chủ yếu là công nghiệp Gang Thép có quy mô 222 ha. Ngoài ra có khoảng 30 ha đất các khu công nghiệp nằm rải rác.
c) Các cơ quan, trường đại học, chuyên nghiệp phục vụ ngoài phạm vi đô thị:
* Các cơ quan:
- Danh mục các cơ quan trên địa bàn Thành phố được giữ nguyên vị trí với số lượng CBCNV hiện có.
* Các trường đại học và trung học chuyên nghiệp:
+ Các trường giữ nguyên vị trí đ• xây dựng chỉ cải tạo và nâng cấp (Trừ 4 trường thuộc Viện Đại học Thái Nguyên ).
d) Khu ở:
* Thành phố Thái Nguyên được tổ chức thành hai khu :
- Khu thành phố phía Bắc gồm 3 quận ( Quận I, II, III). Với quy mô dân số là 30 vạn dân.
+ Quận I gồm các phường: Tân Long - Quán Triều - Quang Vinh - Phúc Hà. Có quy mô dân số 8 vạn dân.
+ Quận II gồm các phường: Phan Đình Phùng - Túc Duyên - Trưng Vương -Hoàng Văn Thụ - Quang Trung - Gia Sàng - Đồng Quang. Quy mô dân số là 14 vạn dân.
+ Quận III gồm các phường: Tân thịnh - Tân Lập. Quy mô dân số 8 vạn dân.
* Khu thành phố phía Nam chia thành 2 quận có quy mô dân số 10 vạn dân.
- Quận IV: Gồm các phường: Phúc Xá - Trung Thành - Tân Thành.
- Quận V : Gồm các phường: Cam Giá - Hương Sơn - Tân Thành.
e) Hệ thống trung tâm thành phố:
Hệ thống trung tâm thành phố được tổ chức như sau:
* Trung tâm hành chính chính trị:
Vẫn giữ nguyên ở vị trí cũ gồm các công trình Uỷ ban nhân nân tỉnh, thành phố, Uỷ ban kế hoạch, Tỉnh uỷ, Ban thanh tra, Sở tư pháp.....Các công trình này được bố trí trên ô phố thuộc đường trục trung tâm Đội Cấn và Nha Trang.
* Trung tâm văn hoá thể dục thể thao:
- Bắt đầu từ đài kỷ niệm đồi Đội Cấn đến bảo tàng Việt Bắc, gắn với vườn hoa sông Cầu, kết thúc trục đường trung tâm Đội Cấn là cung văn hoá Việt Bắc.
- Phía sau trung tâm hành chính chính trị là toàn bộ quần thể văn hoá thể thao của tỉnh và thành phố. Đó là nhà hát, nhà trưng bày triển l•m, các câu lạc bộ, trung tâm huấn luyện thể dục thể thao với các phòng luyện tập, phòng thi đấu gắn với sân vận động, thành một quần thể kiến trúc hiện đại tiêu biểu cho thành phố Thái Nguyên.
* Trung tâm thương mại:
- Chợ Bến Tượng vẫn được giữ nguyên ở vị trí cũ, cải tạo xây dựng khang trang thành siêu thị để phục vụ dân sinh.
- Chợ Đồng Quang được xây dựng hiện đại thành siêu thị để đóng góp bộ mặt kiến trúc cho đô thị.
- Tại mỗi quận của thành phố, các chợ đều được bố trí tại các khu trung tâm của quận, đảm bảo bán kính phục vụ đều khắp trong quận.
- Phía Bắc thành phố có chợ Tân Long, Quán Triều, Gia Sàng và cả siêu thị Bến Tượng và Đồng Quang.
- Phía Nam có chợ Pa Tê Nhất và chợ khu gang thép.
+ Trục thương mại dịch vụ phía Bắc bắt đầu từ đảo tròn bảo tàng kéo dài theo trục đường Hoàng Văn Thụ - Đán.
* Trung tâm thành phố và trung tâm các quận:
- Trung tâm thành phố nằm ở phía Bắc đồng thời cũng là trung tâm của cả thành phố Thái Nguyên. Được bố trí trên trục đường trung tâm của thành phố đoạn Đội Cấn - Hoàng văn thụ - Đán.
- Trung tâm thành phố phía Nam được bố trí trên trục đường 36 m và trục đường đảo tròn đi Ba Công rồi tập trung ở xung quanh đảo tròn gang thép với các công trình nhà hát, câu lạc bộ gang thép, khách sạn và sân vận động....
* Trung tâm nghiên cứu, đào tạo:
Vị trí của Viện Đại học được bố trí trong khu trường Đại học nông nghiệp, phía Tây của x• Phúc Hà và Thịnh Đán với diện tích trên 200 Ha.
* Trung tâm công nghiệp:
Hệ thống các trung tâm này được liên hệ với nhau trên tuyến đường vòng giao thông là Quốc lộ 3 cũ và Quốc lộ 3 mới....Các đường này trở thành trục chính của thành phố Thái Nguyên.
f) Hệ thống cây xanh:
- Công viên Xương Rồng, công viên chính của thành phố được tổ chức tạo cảnh quan thiên nhiên cho sinh hoạt văn hoá, nghỉ ngơi, đồng thời tạo hồ tiêu nước cho thành phố.
IV. Định hướng phát triển đô thị:
4.1. Định hướng tổ chức và phát triển không gian đô thị:
- Về phía Bắc: Khai thác quỹ đất hiện có tại phường Tân Long để phát triển các khu công nghiệp.
- Phía Nam: Phát triển đến hết xã Lương Sơn.
- Phía Tây: Tới xã Phúc Xuân, Phúc Trìu giáp khu du lịch hồ Núi Cốc.
- Phía Đông mở rộng sang xã Cao Ngạn và xã Đồng Bẩm để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu.
4.1.1. Quan điểm và nguyên tắc:
- Hệ thống các khu trung tâm, dịch vụ công cộng, công nghiệp và khu dân cư cơ bản phát triển theo đồ án được Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 10/1998/QĐTTG, ngày 23/1/1998. Cần điều chỉnh một vấn đề như:
- Giảm bớt quy mô đất đai các khu công nghiệp nằm trong khu vực nội thành, kề sát với các khu dân cư của thành phố đã bố trí trong đồ án cũ. Dành quỹ đất hợp lý trồng cây xanh cách ly giữa các khu công nghiệp gang thép và công nghiệp độc hại với các khu ở và các khu chức năng khác của đô thị. Khơi thông, mở rộng dòng chảy suối Đại Ngành. La Ha. Loàng. Mỏ Bạch. Và suối Ngầm, trồng cây xanh hai bên suối, khai thác cảnh quan làm công viên cây xanh gắn với mặt nước.
- Công nghiệp dự kiến mới chủ yếu phát triển lên phía Tây Bắc của thành phố.
- Đầu tư khu công viên cây xanh TDTT cấp vùng.
- Thành phố Thái Nguyên từ nay đến năm 2020 được cơ cấu thành 2 khu thành phố chính :
a) Khu phía Bắc thành phố:
Hạt nhân của khu vực phía Bắc là trung tâm hành chính chính trị của tỉnh và thành phố. Trung tâm thương mại. Các cơ quan. Khu đại học Thái Nguyên. Khu công nghiệp phía Bắc bao gồm nhà máy điện Cao Ngạn, cụm công nghiệp Tân Long. .
b) Khu phía Nam thành phố:
Hạt nhân chính của khu thành phố phía Nam là khu công nghiệp liên hợp gang thép và khu công nghiệp tập trung phía Tây thuộc phường Tân Lập.
4.1.2. Các phương án chọn đất phát triển đô thị:
Căn cứ vào đánh giá tổng hợp đất xây dựng. Khai thác triệt để các cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và quỹ đất hiện có. Khả năng khai thác cảnh quan thiên nhiên như: Sông Cầu, địa hình tự nhiên....Khoanh vùng ô nhiễm môi trường và dự báo phát triển đô thị đề xuất 2 phương án chọn đất phát triển đô thị như sau:
a) Phương án chọn:
Hướng phát triển chủ yếu về phía Đông Bắc và Tây Bắc giáp khu du lịch hồ Núi Cốc.
+ Chọn Quốc lộ 3 hiện nay đi tránh về phía Tây là giao thông đối ngoại theo trục Bắc Nam. Tuyến này đã được Bộ giao thông đang đầu tư và cắm tuyến ngoài thực địa.
+ Tuyến đường Việt Bắc chạy phía Tây và song song với đường sắt hiện nay và tuyến đường Cách Mạng Tháng 8 - đường Dương Tự Minh được coi là trục chính đô thị nối khu đô thị phía Bắc với khu đô thị phía Nam đồng thời là các tuyến giao thông chính theo hướng Bắc Nam.
+ Mở tuyến đường mới là đường trục chính theo hướng Đông Tây qua khu đất trường Đại học Thái Nguyên đi khu du lịch hồ Núi Cốc qua x• phường Thịnh Đán khai thác cảnh quan khu vực xã Phúc Xuân, Phúc Trìu kinh doanh du lịch sinh thái tại khu vực vùng đồi này gắn với du lịch nghỉ dưỡng hồ Núi Cốc. Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh các tuyến đường theo hướng Đông Tây như đường Thanh Niên, đường Bắc Nam và hai trục đường chính Hoàng văn Thụ-Đội Cấn-Quang Trung đi hồ Núi Cốc (Khu phía Bắc thành phố ) và đường Lưu Nhân Trú (Khu Nam thành phố ).
+ Khơi thông dòng chảy hệ thống suối thoát nước theo hướng Tây Đông, trồng cây xanh, khai thác cảnh quan hai bên các dòng suối để thoát nước và cải tạo môi trường đô thị.
+Do quỹ đất xây dựng trong ranh giới nội thành còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khu trung tâm. Vì vậy cần mở rộng đất nội thành sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn huyện Đồng Hỷ để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu đoạn từ Bắc phường Tân Long đến cầu phao Bến Oánh. Các khu khác vẫn giữ nguyên ranh giới nội, ngoại thành như đồ án cũ đã được phê duyệt.
- Hướng phát triển phía Bắc: Khai thác quỹ đất hiện có tại phường Tân Long, đầu tư cụm công nghiệp số 1 là khu công nghiệp tập trung mới phía Tây Bắc thành phố có quy mô 100 ha để di chuyển một số nhà máy xí nghiệp nằm rải rác trong khu nội thành và các loại hình công nghiệp độc hại. Cụm công nghiệp số 2 nằm rải rác tại các phường phía Bắc mà hạt nhân là nhà máy điện Cao Ngạn được giảm quy mô theo đồ án cũ từ 170 ha xuống 60 ha.
- Hướng phát triển phía Tây tới hết phường Thịnh Đán, đầu tư khu công viên cây xanh thể dục thể thao cấp vùng quy mô 100ha, Phía Nam đường lên hồ núi Cốc thuộc đất phường Thịnh Đấn đầu tư 100 ha khu công nghiệp công nghệ cao của thành phố. Xã Phúc Xuân, Phúc Trùi tổ chức quy hoạch du lịch làng sinh thái, đưa vào khai thác du lịch gắn với du lịch hồ núi Cốc.
- Phía Đông phát triển sang xã Cao Ngạn và xã Đồng Bẩm chủ yếu khai thác cảnh quan, hạn chế xây dựng tập trung để đảm bảo thoát lũ sông Cầu. Khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu đoạn từ cầu Quán Triều đến bến Oánh.
- Phái Nam phát triển đến hết xã Lương Sơn. Đầu tư các khu ở mới chung cư cao tầng, cải tạo các khu ở hiện trạng, dành quỹ đất phía Đông x• Lương Sơn giáp sông Cầu quy hoạch khu du lịch sinh thái.
Cụm công nghiệp số 3 theo đồ án cũ 250 ha nay tận dụng khai thác quỹ đất hoang hoá tăng diện tích lên 290 ha, khoanh vùng ô nhiễm môi trường, khai thác quỹ đất hợp lý 2 bên đường Cách Mạng Tháng 8 làm nhà ở kiêm dịch vụ phục vụ cho cụm công nghiệp Gang thép. Cụm công nghiệp số 4 tại phường Tân Lập quy mô đồ án cũ 100 ha nay nâng lên 150 ha.
+ Trục dịch vụ thương mại phía Bắc là trung tâm dịch vụ cấp thành phố và cấp vùng, bắt đầu từ đảo tròn Bảo tàng kéo dài theo trục đường Hoàng Văn Thụ, đường Quang Trung đi hồ Núi Cốc là các công trình dịch vụ thương mại phục vụ cho thành phố và cấp vùng.
+ Trục dịch vụ thương mại phía Nam cấp thành phố thuộc phường Trung Thành bám theo các tuyến đường: Cách mạng tháng 8 - Vó Ngựa - Lưu Nhân Trú là trục dịch vụ thương mại phía Nam thành phố.
Ưu điểm phương án chọn:
- Phát huy các mặt tích cực của đồ án cũ đã phê duyệt.
- Mở rộng nghiên cứu về phía Tây và phía Đông, phát triển khu vực xã Lương Sơn, xã Phúc Trìu, Phúc Xuân khai thác du lịch sinh thái gắn kết vùng hồ núi Cốc với khu vực nội thành, phát huy triệt để tiềm năng của khu du lịch nghỉ dưỡng Núi Cốc với du lịch sinh thái và dịch vụ thương mai của thành phố Thái Nguyên.
- Do mở tuyến giao thông mới theo hướng Đông Tây nên cự li từ trung tâm thành phố tới khu du lịch hồ Núi Cốc được gần hơn so với hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi phát huy mũi nhọn kinh doanh dịch vụ du lịch của thành phố.
- Trong khi kinh phí đầu tư tuyến đường Việt Bắc chưa có thì việc xác định giao thông đối ngoại tuyến QL3 là đúng đắn.
- Khu công viên cây xanh TDTT cấp vùng được đầu tư tại phường Thịnh Đán về mặt hình học được coi là trung tâm của toàn thành phố, có điều kiện tốt để khai thác triển để khu cây xanh TDTT cấp vùng.
- Giảm bớt quy mô các khu công nghiệp trong nội thành, đảm bảo vệ sinh môi trường cho đô thị.
Nhược điểm phương án chọn:
- Chọn tuyến QL 3 làm giao thông đối ngoại thì thành phố Thái Nguyên bị hai tuyến là dường sắt và tuyến QL 3 chia cắt dọc thành phố ra 3 phần. Việc giải quyết giao cắt các tuyến đường theo hướng Đông Tây sẽ tốn kém về kinh phí đầu tư....
Giao thông đối ngoại.
* Đường bộ.
+ Cải tạo nâng cấp QL 3: Tuyến hiện trạng.
- QL 3 phía Bắc: Liên hệ với Bắc Cạn, Cao Bằng, cửa khẩu quốc gia Tà Lùng (tương lai là cửa khẩu quốc tế), chiều dài đoạn tuyến ngoài khu vực nội thị 0,543km. Tuyến được nâng cấp đạt đường ô tô cấp II trung du-miền núi với 4 làn xe, bề rộng nền đường 18m, hành lang đường 48m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
- QL 3 phía Nam: Liên hệ với Hà Nội, với cự li khoảng 80km, chiều dài tuyến ngoài khu vực nội thị dài 4,321km. Tuyến được nâng cấp đạt đường ô tô cấp II trung du-đồng bằng, bề rộng nền đường 19m, hành lang đường 59m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
+ Tuyến tránh QL 3 qua thành phố Thái Nguyên về phía Tây: Đã có dự án.
Nối từ cửa ngõ phía Bắc xuống cửa ngõ phía Nam, là bộ phận của tuyến đường cao tốc Thái Nguyên – Hà Nội. Chiều dài đoạn tuyến qua thành phố Thái Nguyên dài 13,21km, quy mô bề rộng chỉ giới đường 80,5m.
+ Xây dựng đoạn tuyến QL 1B cửa ngõ phía Bắc thành phố: Đã có dự án.
Đấu nối từ đầu mối giao thông đối ngoại phía Bắc đi Lạng Sơn (nối vào đầu mối của tuyến tránh QL 3 về phía Tây thành phố). Chiều dài đoạn tuyến xây dựng mới trong phạm vi nghiên cứu dài 1,647km, định hướng đạt đường ô tô cấp III trung du-miền núi với 4 làn xe, bề rộng nền đường 18m, hành lang đường 48m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
+ Tuyến từ khu Gang thép đi thị xã Sông Công: Tuyến xây dựng mới.
Cùng với tuyến trung tâm thành phố phía Bắc tạo 2 tuyến liên hệ trực tiếp giữa thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến từ trung tâm thành phố đi Hồ Núi Cốc (kéo dài đường Hoàng Văn Thụ): Tuyến cải tạo kết hợp xây dựng mới.
Là đoạn tuyến kéo dài từ trục chính đô thị (đường Hoàng Văn Thụ) nối với khu du lịch khu du lịch hồ Núi Cốc. Đây là một trong những trục Đông Tây quan trọng nhất trong mạng lưới đường, đoạn tuyến xây dựng dài 5,08km, loại đường đô thị có quy mô bề rộng mặt cắt ngang 45m.
+ Tuyến từ trung tâm thành phố đi thị xã Sông Công: Tuyến cải tạo kết hợp xây dựng mới.
Chiều dài đoạn tuyến trong phạm vi nghiên cứu 3,47km.
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến từ đại học Thái Nguyên đi Hồ Núi Cốc: Tuyến xây dựng mới.
Từ trung tâm khu đại học Thái Nguyên đi khu du lịch hồ Núi Cốc, là một trong 2 tuyến chính nối kết giữa thành phố với khu du lịch. Chiều dài đoạn tuyến 6,065km, xây dựng theo loại đường đô thị, quy mô bề rộng mặt cắt ngang 36m.
+ Tuyến đối ngoại của thành phố về phía Đông-Bắc: Xây dựng mới.
Là tuyến kéo dài đường Đội Cấn qua phường Túc Duyên, qua Sông Cầu nối sang khu đô thị Đồng Bẩm, chiều dài tuyến trong phạm vi nghiên cứu dài 2,73km, bền rộng mặt cắt ngang đường 30m.
Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp III, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 45m.
+ Trục đối ngoại từ cầu Gia Bảy đi Lạng Sơn (đoạn tuyến của QL 1B). Tuyến cải tạo.
Nâng cấp cải tạo đoạn tuyến hiện có thành đường đối ngoại phía Đông Bắc thành phố và là trục chính khu vực đô thị Đồng Bẩm. Chiều dài đoạn tuyến qua khu vực nghiên cứu dài 3,377km, mặt cắt ngang đường dạng trục chính đối ngoại của đô thị với bề rộng 24m-30m.
+ Tuyến đối ngoại của thành phố về phía Nam: Nâng cấp cải tạo.
Tuyến vừa là trục chính đô thị vừa là trục chính đối ngoại, là tuyến kéo dài của đường Cách Mạng Tháng Tám về phía Nam. Chiều dài đoạn tuyến trong phạm vi đô thị 2,605km (không tính đoạn là trục chính nội thị).
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến cửa ngõ phía Bắc thành phố đi Hồ Núi Cốc: Tuyến xây nghị mới:
Từ cửa ngõ đối ngoại phía Bắc xây dựng tuyến mới đi khu du lịch Hồ Núi Cốc, là tuyến chuyển tiếp từ QL3 phía Bắc và QL1B khi vào khu du lịch. Chiều dài đoạn tuyến qua khu vực nghiên cứu dài 4,064km, xây dựng theo loại đường đô thị, quy mô bề rộng mặt cắt ngang 30m....
VI. Kết luận và kiến nghị:
6.1. Kết luận:
Dự án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 đã đáp ứng các yêu cầu điều chỉnh phát triển của thành phố về quy mô dân số, đất đai. Định hướng phát triển không gian đô thị một cách hợp lý. Đưa ra các chỉ tiêu kinh tế và cân đối các loại đất đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại II.
6.2. Nhiệm vụ của đồ án còn tồn tại :
- Tuyến tránh QL3 mới làm giao thông đối ngoại nảy sinh vấn đề phải đầu tư nhiều nút giao thông khác cốt giao cắt giữa tuyến tránh QL3 với các trục giao thông theo tuyến Đông Tây.
- Định hướng phát triển không gian đô thị sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu cần tránh xây dựng tập trung, địa hình khu này thấp trũng thường bị lũ sông Cầu vào mùa mưa.
- Việc đầu tư trung tâm công viên cây xanh TDTT cấp vùng tại phường Thịnh Đán cần huy động nhiều kinh phí và nhiều nguồn vốn mới thực hiện được.
- Đầu tư khu công nghiệp tập trung phía Tây Bắc thành phố để di chuyển các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần phải đền bù di chuyển, giải phóng mặt bằng và đầu tư cơ sở hạ tầng.
6.3. Kiến nghị giải quyết tồn tại:
- Khi tuyến QL3 mới thông xe phải đầu tư các nút giao thông khác cốt giao cắt giữa QL3 với các trục giao thông theo tuyến Đông Tây, phải đảm bảo thuận lợi cho hoạt động đi lại của đô thị.
- Khu đô thị mới phát triển sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu có địa hình thấp trũng thường bị lũ sông Cầu vào mùa mưa vì vậy cần đầu tư hệ thống thoát lũ và cải tạo nâng cốt nền xây dựng khu này cho phù hợp với toàn khu vực.
- Việc đầu tư trung tâm công viên cây xanh TDTT cấp vùng tại xã Thịnh Đán đòi hỏi phải có chính sách huy động vốn kết hợp với vốn ngân sách tập trung của ngành TDTT mới thực hiện được dự án.
- Đầu tư khu công nghiệp tập trung phía Tây Bắc thành phố để di chuyển các cơ sở công nghiệp, các Xí nghiệp quốc phòng gây ô nhiễm môi trường phải được các bộ ngành hộ trợ ( Đặc biết là Bộ quốc phòng) đền bù di chuyển, giải phóng mặt bằng và đầu tư cơ sở hạ tầng.
- Viện Quy hoạch Đô thị, Nông thôn đã chỉnh sửa nội dung thiết kế dự án theo tinh đúng tinh thần nội dung công văn số 1063CV-UB ngày 08/10/2004 của chủ tịch UBND Tỉnh Thái Nguyên và tinh thần tham gia ý kiến của Hội đồng thẩm định Dự án Bộ Xây dựng, đề nghị Vụ Kiến trúc quy hoạch xây dựng thẩm định dự án, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
1.1. Lý do điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái nguyên:
- Thái Nguyên là thành phố công nghiệp luyện kim, cơ khí và giáo dục đào tạo. Là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá, khoa học kỹ thuật của Tỉnh Thái Nguyên. Thành phố Thái Nguyên còn là trung tâm vùng Việt Bắc (Chiến khu cũ), đầu mối giao thông giao lưu kinh tế giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc nước ta như: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang và Tuyên Quang.
- Thái Nguyên có vị trí rất quan trọng, tác dụng hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh).
- Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên giai đoạn 1995 - 2010 do Viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Bộ Xây dựng quy hoạch được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số: 802/TTg ngày 30 Tháng 10 năm 1996 đến nay đã hết thời hạn theo nghị định số 91 CP ngày 17/8/1994 của Chính Phủ.
- Trong những năm qua thành phố Thái Nguyên đã lập quy hoạch chi tiết và thực hiện nhiều dự án đầu tư theo đồ án đã phê duyệt năm 1996. Tuy nhiện trong quá trình thực hiện đã có nhiều bất cập cần điều chỉnh như: Mạng lưới giao thông cần điều chỉnh phù hợp với các yêu cầu mới, giao thông tĩnh cần đầu tư các bến bãi đỗ xe trong thành phố. Hệ thống các khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và kho tàng điều chỉnh mở rộng lên phía Bắc. Cần đầu tư khu công viên cây xanh, TDTT cấp vùng, xác định rõ mối liên hệ giữa thành phố Thái Nguyên với khu du lịch hồ núi Cốc và khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu, khai thác và quản lý khu vực ngoại thành.
Để có định hướng mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường hiện nay. Việc xác định lại các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, nhu cầu sử dụng đất phát triển, phân khu chức năng, xây dựng cơ sở hạ tầng giai đoạn 2003-2020 là việc làm hết sức cấp bách và cần thiết.
1.2. Các căn cứ pháp lý để lập điều chỉnh quy hoạch .
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc phê duyệt dự án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 tại Quyết định số: 1368/QĐ-BXD ngày 29/10/2002.
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ V/v Công nhận thành phố Thái Nguyên là đô thị loại II tại quyết định số 135/2002/QĐ-TTg ngày 14/10/2002.
- Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2010 lập năm 1996 đ• được phê duyệt tại quyết định số: 802/TTg ngày 30 Tháng 10 năm 1996.
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 (Do Sở kế hoạch và đầu tư Thái Nguyên lập Tháng 10 năm 1997).
- Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010, tại quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001.
- Nghị quyết số 02/NQ-TU Về xây dựng và phát triển thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và định hướng đến năm 2010. Nghị quyết đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Thái Nguyên lần thứ XIV. Đề án xây dựng phát triển thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2001-2005 và định hướng phát triển đến năm 2010 của Thành Uỷ Thành phố Thái Nguyên.
- Căn cứ các dự án đầu tư, Quy hoạch chi tiết các khu chức năng, các tuyến giao thông đối ngoại, đối nội của thành phố Thái Nguyên đã được phê duyệt và đang thực hiện.
- Căn cứ bản đồ hiện trạng Thành phố Thái Nguyên tỷ lệ 1/5.000 và 1/10.000 mới đo đạc và các tài liệu mới điều tra năm 2003 có liên quan.
- Ngày 01/4/2004 Bộ Xây dựng có công văn số 408/BXD-KTQH về việc Thoả thuận nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh QHC TP Thái Nguyên đến năm 2020 và đề nghị UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Sở Xây dựng phối hợp với UBND TP Thái Nguyên thẩm định Nhiệm vụ thiết kế điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên trình UBND tỉnh phê duyệt.
- Căn cứ công văn thoả thuận số 1063 CV-UB ngày 08/10/2004 của Uỷ Ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên trình Bộ Xây dựng về việc đề nghị thẩm định và trình duyệt Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020.
- Ngày 01/02/2005 Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội đồng thẩm định Dự án điều chỉnh Quy hoạch chung Thành phố Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, có sự tham gia ý kiến của các Bộ nghành có liên quan.
- Viện Quy hoạch Đô thị, Nông thôn đã chỉnh sửa nội dung thiết kế dự án theo tinh đúng tinh thần nội dung công văn số 1063CV-UB ngày 08/10/2004 của chủ tịch UBND Tỉnh Thái Nguyên và tinh thần tham gia ý kiến của Hội đồng thẩm định Dự án Bộ Xây dựng, đề nghị Vụ Kiến trúc quy hoạch xây dựng thẩm định dự án, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
1.3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án :
1.3.1. Mục tiêu:
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020. Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt tại quyết định số: 10/1998/QĐTTG, ngày 23/01/1998.
- Cụ thể hoá Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 và nghị quyết của thành uỷ thành phố Thái Nguyên về định hướng phát triển TP đến năm 2010 về việc từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng thành phố Thái Nguyên, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân đô thị.
- Làm cơ sở pháp lý để triển khai tiếp các dự án quy hoạch chi tiết và các dự án đầu tư xây dựng thành phần và quản lý xây dựng theo Quy hoạch.
1.3.2. Nhiệm vụ của đồ án:
a. Rà soát tình hình triển khai thực hiện quy hoạch năm 1996 và các vấn đề của hiện trạng. Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất xây dựng đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2010 và 2020.
b. Điều chỉnh tính chất chức năng và quy mô phát triển đô thị trên cơ sở tác động của mối quan hệ phát triển vùng.
c. Chọn đất và hướng phát triển mở rộng các loại đất cho từng giai đoạn .
d. Định hướng phát triển không gian đô thị thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, vùng Bắc Bộ.
e. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2010. Nêu các giải pháp quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật.
g. Xác định các hạng mục công trình ưu tiên đầu tư xây dựng trong giai đoạn 2003 đến 2010.
i. Lập dự thảo qui chế quản lý xây dựng theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung.
2.1.2. Đặc điểm địa hình :
Thành phố Thái Nguyên có địa hình dạng đồi bát úp, xen kẽ là ruộng thấp trũng dễ ngập úng khi có lượng mưa lớn.
Cao độ nền xây dựng từ 26 m đến 27 m.
Cao độ tự nhiên thấp nhất từ 20 m đến 21 m.
Cao độ cao nhất từ 50m đến 60m.
Do địa hình đặc thù bát úp nên khi tính toán san nền để lập quy hoạch cần nghiên cứu tới yếu tố này.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu:
Thành phố Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm. Được chia làm bốn mùa rõ rệt: Xuân - hạ - thu - đông. Mang tính chất khí hậu chung của khí hậu miền Bắc nước ta.
2.1.4. Đặc điểm về chế độ thuỷ văn, sông hồ:
Thành phố Thái Nguyên nằm giữa hai con sông Cầu và sông Công do đó chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của hai con sông này, đặc biệt là sông Cầu – nơi thoát nước chủ yếu của thành phố Thái Nguyên.
2.1.5. Đặc điểm về địa chất công trình:
Căn cứ vào tài liệu địa chất công trình xây dựng như: Trường Đại học Y khoa, các khách sạn, khu gang thép Thái Nguyên, Các công trình trong khu trung tâm hành chính, chính trị có thể kết luận địa chất công trình khu vực thành phố Thái Nguyên tương đối phù hợp cho việc đầu tư xây dựng các công trình nhà cao tầng, các công trình công nghiệp và cầu cống v.v.v...
2.1.6. Địa chất thuỷ văn:
Mực nước ngầm xuất hiện nằm sâu ở các khu đồi từ 23m đến 25m, nước chỉ ăn mòn HCO3 và PH đối với xi măng thường. Các chỉ tiêu khác không ăn mòn.
Về thuỷ văn khi thi công các công trình vào mùa mưa cần chú ý tới việc thu nước hố móng để đảm bảo tiến độ thi công.
2.1.7. Tài nguyên khoáng sản:
Tỉnh Thái Nguyên có rất nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú. Tập trung tương đối nhiều trên địa bàn xung quanh thành phố Thái Nguyên. Nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng gồm:
Vàng - Đồng - Chì - Sắt - Nhôm: Tập trung ở Trại Cau, Tiến Bộ.
Than có ở các mỏ: Phấn Mễ, Làng Cam, Núi Hồng.
Vật liệu xây dựng như cát, đá, sỏi, Xi măng có ở La hiên. Đá có ở núi Voi.
Qua phân tích điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Nguyên cho thấy cần cần phải cân nhắc rất kỹ trong việc định hướng phát triển không gian và chọn đất xây dựng cho việc quy hoạch phát triển lâu dài.....
2.2.3. Hiện trạng cơ sở kinh tế :
* Công nghiệp: chiếm tỷ trọng 46% trong tổng cơ cấu kinh tế của thành phố.
Thành phố Thái Nguyên đã hình thành các cụm công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp gang thép. Toàn thành phố có 3 cụm công nghiệp chính sau:
+ Khu công nghiệp phía Bắc: Bao gồm các loại hình công nghiệp như vật liệu xây dựng, sành sứ, điện, cơ khí thuộc phường Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh.v.v. Đáng kể là nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ và nhà máy điện Cao Ngạn có quy mô 41 ha. Đây là khu công nghiệp nằm trong khu nội thành gây ô nhiễm môi trường nặng nề đối với thành phố, nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ đã xả nước thải ra sông Cầu, nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn gây khói bụi và ồn.
+ Khu công nghiệp phía Tây thuộc phường Tân Lập: Đang thực hiện theo đồ án quy hoạch được duyệt, đây là khu công nghiệp sạch tập trung, quy mô 100 ha đã lập dự án đầu tư. Chủ yếu là công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất, chế tạo, lắp ráp máy móc điện tử, động cơ chính xác. Các loại công nghiệp nhẹ phục vụ đời sống dân sinh như dệt may, may mặc.v.v....
+ Khu công nghiệp phía Nam: (Tính chất của khu công nghiệp phía Nam chủ yếu là công nghiệp gang thép). Khu công nghiệp này bao gồm 11 nhà máy xí nghiệp. Nhà máy luyện gang, nhà máy luyện thép Lưu Xá, nhà máy Cán thép Lưu Xá, nhà máy luyện cán thép Gia Sàng, nhà máy hợp kim sắt và các xí nghiệp trực thuộc công ty gang thép Thái Nguyên. Ngoài ra, nằm rải rác trong thành phố còn một số xí nghiệp Quốc phòng như Z159, Z115.v.v.
Công suất cán thép năm 2003 của công ty Gang thép Thái Nguyên là 22 vạn tấn/năm. Kế hoạch cán thép năm 2004 của công ty Gang thép Thái Nguyên là 35 vạn tấn năm. Căn cứ quyết định số 134/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ (Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010) dự kiến sau khi cải tạo công ty Gang thép Thái Nguyên giai đọan 2 thì tổng công suất cán thép đạt 55 vạn tấn /năm....
Tổ chức cơ cấu không gian quy hoạch (đồ án phê duyệt năm 1996):
a) Chọn đất và hướng phát triển thành phố:
Do đất trong ranh giới nội thị có thể thoả mãn với thành phố phát triển 50 vạn dân, nên giữ nguyên đất hiện trạng và khai thác triệt để đất thổ cư (chủ yếu là đất vườn) cho xây dựng.
- Hướng phát triển lâu dài cho thành phố là phát triển về phía Tây gắn với hồ núi Cốc, một tiềm năng lớn về du lịch, nghỉ dưỡng cần khai thác sớm để phục vụ đời sống dân sinh.
b) Tổ chức cơ cấu không gian Quy hoạch đô thị - Bao gồm hệ thống các khu chức năng:
- Cơ cấu: Thành phố Thái Nguyên tới năm 2010 và sau 2010 sẽ thành hai khu thành phố chính (gồm 14 phường được chia như sau) :
* Khu thành phố phía Bắc:
+ Hạt nhân chính tạo nên khu này là cụm công nghiệp Tân Long (gồm công nghiệp gạch, sứ, giấy, cơ khí, điện....). Khu trung tâm y tế, đào tạo và cơ quan cấp tỉnh và Thành phố.
Khu phía Bắc bao gồm các phường:
- Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng, Trưng Vương, Túc Duyên, Gia Sàng.
* Khu thành phố phía Nam:
+ Hạt nhân chính tạo nên khu này là cụm công nghiệp liên hợp gang thép Thái Nguyên và một số xí nghiệp dự kiến đưa vào như: Điện tử, cơ khí chính xác, công nghiệp nhẹ tiêu dùng. Khu phía Bắc bao gồm các phường:
- Tân Thành,Trung Thành, Cam Giá, Hương Sơn, Tân Lập, Phú Xá....
- Hệ thống các khu chức năng:
Công nghiệp Thành phố Thái Nguyên được bố trí rải rác khắp thành phố, song có thể cụm lại thành hai cụm chính:
* Cụm công nghiệp phía Bắc :
+ Bao gồm các công nghiệp về vật liệu, công nghiệp sành sứ, giấy, điện, cơ khí, xay xát thuộc các phường Tân Long, Quán Triều, Quang Vinh...
+ Một số xí nghiệp nằm rải rác ở trung tâm thành phố như xí nghiệp thuốc lá, xí nghiệp bánh kẹo v.v.v thuộc phường Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Phan Đình Phùng...
+ Diện tích toàn bộ các xí nghiệp phía Bắc là: 170 Ha.
* Cụm công nghiệp phía Nam: Đây là cụm công nghiệp hiện trạng chủ yếu là công nghiệp Gang Thép có quy mô 222 ha. Ngoài ra có khoảng 30 ha đất các khu công nghiệp nằm rải rác.
c) Các cơ quan, trường đại học, chuyên nghiệp phục vụ ngoài phạm vi đô thị:
* Các cơ quan:
- Danh mục các cơ quan trên địa bàn Thành phố được giữ nguyên vị trí với số lượng CBCNV hiện có.
* Các trường đại học và trung học chuyên nghiệp:
+ Các trường giữ nguyên vị trí đ• xây dựng chỉ cải tạo và nâng cấp (Trừ 4 trường thuộc Viện Đại học Thái Nguyên ).
d) Khu ở:
* Thành phố Thái Nguyên được tổ chức thành hai khu :
- Khu thành phố phía Bắc gồm 3 quận ( Quận I, II, III). Với quy mô dân số là 30 vạn dân.
+ Quận I gồm các phường: Tân Long - Quán Triều - Quang Vinh - Phúc Hà. Có quy mô dân số 8 vạn dân.
+ Quận II gồm các phường: Phan Đình Phùng - Túc Duyên - Trưng Vương -Hoàng Văn Thụ - Quang Trung - Gia Sàng - Đồng Quang. Quy mô dân số là 14 vạn dân.
+ Quận III gồm các phường: Tân thịnh - Tân Lập. Quy mô dân số 8 vạn dân.
* Khu thành phố phía Nam chia thành 2 quận có quy mô dân số 10 vạn dân.
- Quận IV: Gồm các phường: Phúc Xá - Trung Thành - Tân Thành.
- Quận V : Gồm các phường: Cam Giá - Hương Sơn - Tân Thành.
e) Hệ thống trung tâm thành phố:
Hệ thống trung tâm thành phố được tổ chức như sau:
* Trung tâm hành chính chính trị:
Vẫn giữ nguyên ở vị trí cũ gồm các công trình Uỷ ban nhân nân tỉnh, thành phố, Uỷ ban kế hoạch, Tỉnh uỷ, Ban thanh tra, Sở tư pháp.....Các công trình này được bố trí trên ô phố thuộc đường trục trung tâm Đội Cấn và Nha Trang.
* Trung tâm văn hoá thể dục thể thao:
- Bắt đầu từ đài kỷ niệm đồi Đội Cấn đến bảo tàng Việt Bắc, gắn với vườn hoa sông Cầu, kết thúc trục đường trung tâm Đội Cấn là cung văn hoá Việt Bắc.
- Phía sau trung tâm hành chính chính trị là toàn bộ quần thể văn hoá thể thao của tỉnh và thành phố. Đó là nhà hát, nhà trưng bày triển l•m, các câu lạc bộ, trung tâm huấn luyện thể dục thể thao với các phòng luyện tập, phòng thi đấu gắn với sân vận động, thành một quần thể kiến trúc hiện đại tiêu biểu cho thành phố Thái Nguyên.
* Trung tâm thương mại:
- Chợ Bến Tượng vẫn được giữ nguyên ở vị trí cũ, cải tạo xây dựng khang trang thành siêu thị để phục vụ dân sinh.
- Chợ Đồng Quang được xây dựng hiện đại thành siêu thị để đóng góp bộ mặt kiến trúc cho đô thị.
- Tại mỗi quận của thành phố, các chợ đều được bố trí tại các khu trung tâm của quận, đảm bảo bán kính phục vụ đều khắp trong quận.
- Phía Bắc thành phố có chợ Tân Long, Quán Triều, Gia Sàng và cả siêu thị Bến Tượng và Đồng Quang.
- Phía Nam có chợ Pa Tê Nhất và chợ khu gang thép.
+ Trục thương mại dịch vụ phía Bắc bắt đầu từ đảo tròn bảo tàng kéo dài theo trục đường Hoàng Văn Thụ - Đán.
* Trung tâm thành phố và trung tâm các quận:
- Trung tâm thành phố nằm ở phía Bắc đồng thời cũng là trung tâm của cả thành phố Thái Nguyên. Được bố trí trên trục đường trung tâm của thành phố đoạn Đội Cấn - Hoàng văn thụ - Đán.
- Trung tâm thành phố phía Nam được bố trí trên trục đường 36 m và trục đường đảo tròn đi Ba Công rồi tập trung ở xung quanh đảo tròn gang thép với các công trình nhà hát, câu lạc bộ gang thép, khách sạn và sân vận động....
* Trung tâm nghiên cứu, đào tạo:
Vị trí của Viện Đại học được bố trí trong khu trường Đại học nông nghiệp, phía Tây của x• Phúc Hà và Thịnh Đán với diện tích trên 200 Ha.
* Trung tâm công nghiệp:
Hệ thống các trung tâm này được liên hệ với nhau trên tuyến đường vòng giao thông là Quốc lộ 3 cũ và Quốc lộ 3 mới....Các đường này trở thành trục chính của thành phố Thái Nguyên.
f) Hệ thống cây xanh:
- Công viên Xương Rồng, công viên chính của thành phố được tổ chức tạo cảnh quan thiên nhiên cho sinh hoạt văn hoá, nghỉ ngơi, đồng thời tạo hồ tiêu nước cho thành phố.
IV. Định hướng phát triển đô thị:
4.1. Định hướng tổ chức và phát triển không gian đô thị:
- Về phía Bắc: Khai thác quỹ đất hiện có tại phường Tân Long để phát triển các khu công nghiệp.
- Phía Nam: Phát triển đến hết xã Lương Sơn.
- Phía Tây: Tới xã Phúc Xuân, Phúc Trìu giáp khu du lịch hồ Núi Cốc.
- Phía Đông mở rộng sang xã Cao Ngạn và xã Đồng Bẩm để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu.
4.1.1. Quan điểm và nguyên tắc:
- Hệ thống các khu trung tâm, dịch vụ công cộng, công nghiệp và khu dân cư cơ bản phát triển theo đồ án được Thủ Tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định số 10/1998/QĐTTG, ngày 23/1/1998. Cần điều chỉnh một vấn đề như:
- Giảm bớt quy mô đất đai các khu công nghiệp nằm trong khu vực nội thành, kề sát với các khu dân cư của thành phố đã bố trí trong đồ án cũ. Dành quỹ đất hợp lý trồng cây xanh cách ly giữa các khu công nghiệp gang thép và công nghiệp độc hại với các khu ở và các khu chức năng khác của đô thị. Khơi thông, mở rộng dòng chảy suối Đại Ngành. La Ha. Loàng. Mỏ Bạch. Và suối Ngầm, trồng cây xanh hai bên suối, khai thác cảnh quan làm công viên cây xanh gắn với mặt nước.
- Công nghiệp dự kiến mới chủ yếu phát triển lên phía Tây Bắc của thành phố.
- Đầu tư khu công viên cây xanh TDTT cấp vùng.
- Thành phố Thái Nguyên từ nay đến năm 2020 được cơ cấu thành 2 khu thành phố chính :
a) Khu phía Bắc thành phố:
Hạt nhân của khu vực phía Bắc là trung tâm hành chính chính trị của tỉnh và thành phố. Trung tâm thương mại. Các cơ quan. Khu đại học Thái Nguyên. Khu công nghiệp phía Bắc bao gồm nhà máy điện Cao Ngạn, cụm công nghiệp Tân Long. .
b) Khu phía Nam thành phố:
Hạt nhân chính của khu thành phố phía Nam là khu công nghiệp liên hợp gang thép và khu công nghiệp tập trung phía Tây thuộc phường Tân Lập.
4.1.2. Các phương án chọn đất phát triển đô thị:
Căn cứ vào đánh giá tổng hợp đất xây dựng. Khai thác triệt để các cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và quỹ đất hiện có. Khả năng khai thác cảnh quan thiên nhiên như: Sông Cầu, địa hình tự nhiên....Khoanh vùng ô nhiễm môi trường và dự báo phát triển đô thị đề xuất 2 phương án chọn đất phát triển đô thị như sau:
a) Phương án chọn:
Hướng phát triển chủ yếu về phía Đông Bắc và Tây Bắc giáp khu du lịch hồ Núi Cốc.
+ Chọn Quốc lộ 3 hiện nay đi tránh về phía Tây là giao thông đối ngoại theo trục Bắc Nam. Tuyến này đã được Bộ giao thông đang đầu tư và cắm tuyến ngoài thực địa.
+ Tuyến đường Việt Bắc chạy phía Tây và song song với đường sắt hiện nay và tuyến đường Cách Mạng Tháng 8 - đường Dương Tự Minh được coi là trục chính đô thị nối khu đô thị phía Bắc với khu đô thị phía Nam đồng thời là các tuyến giao thông chính theo hướng Bắc Nam.
+ Mở tuyến đường mới là đường trục chính theo hướng Đông Tây qua khu đất trường Đại học Thái Nguyên đi khu du lịch hồ Núi Cốc qua x• phường Thịnh Đán khai thác cảnh quan khu vực xã Phúc Xuân, Phúc Trìu kinh doanh du lịch sinh thái tại khu vực vùng đồi này gắn với du lịch nghỉ dưỡng hồ Núi Cốc. Tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh các tuyến đường theo hướng Đông Tây như đường Thanh Niên, đường Bắc Nam và hai trục đường chính Hoàng văn Thụ-Đội Cấn-Quang Trung đi hồ Núi Cốc (Khu phía Bắc thành phố ) và đường Lưu Nhân Trú (Khu Nam thành phố ).
+ Khơi thông dòng chảy hệ thống suối thoát nước theo hướng Tây Đông, trồng cây xanh, khai thác cảnh quan hai bên các dòng suối để thoát nước và cải tạo môi trường đô thị.
+Do quỹ đất xây dựng trong ranh giới nội thành còn nhiều hạn chế, đặc biệt là khu trung tâm. Vì vậy cần mở rộng đất nội thành sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn huyện Đồng Hỷ để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu đoạn từ Bắc phường Tân Long đến cầu phao Bến Oánh. Các khu khác vẫn giữ nguyên ranh giới nội, ngoại thành như đồ án cũ đã được phê duyệt.
- Hướng phát triển phía Bắc: Khai thác quỹ đất hiện có tại phường Tân Long, đầu tư cụm công nghiệp số 1 là khu công nghiệp tập trung mới phía Tây Bắc thành phố có quy mô 100 ha để di chuyển một số nhà máy xí nghiệp nằm rải rác trong khu nội thành và các loại hình công nghiệp độc hại. Cụm công nghiệp số 2 nằm rải rác tại các phường phía Bắc mà hạt nhân là nhà máy điện Cao Ngạn được giảm quy mô theo đồ án cũ từ 170 ha xuống 60 ha.
- Hướng phát triển phía Tây tới hết phường Thịnh Đán, đầu tư khu công viên cây xanh thể dục thể thao cấp vùng quy mô 100ha, Phía Nam đường lên hồ núi Cốc thuộc đất phường Thịnh Đấn đầu tư 100 ha khu công nghiệp công nghệ cao của thành phố. Xã Phúc Xuân, Phúc Trùi tổ chức quy hoạch du lịch làng sinh thái, đưa vào khai thác du lịch gắn với du lịch hồ núi Cốc.
- Phía Đông phát triển sang xã Cao Ngạn và xã Đồng Bẩm chủ yếu khai thác cảnh quan, hạn chế xây dựng tập trung để đảm bảo thoát lũ sông Cầu. Khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu đoạn từ cầu Quán Triều đến bến Oánh.
- Phái Nam phát triển đến hết xã Lương Sơn. Đầu tư các khu ở mới chung cư cao tầng, cải tạo các khu ở hiện trạng, dành quỹ đất phía Đông x• Lương Sơn giáp sông Cầu quy hoạch khu du lịch sinh thái.
Cụm công nghiệp số 3 theo đồ án cũ 250 ha nay tận dụng khai thác quỹ đất hoang hoá tăng diện tích lên 290 ha, khoanh vùng ô nhiễm môi trường, khai thác quỹ đất hợp lý 2 bên đường Cách Mạng Tháng 8 làm nhà ở kiêm dịch vụ phục vụ cho cụm công nghiệp Gang thép. Cụm công nghiệp số 4 tại phường Tân Lập quy mô đồ án cũ 100 ha nay nâng lên 150 ha.
+ Trục dịch vụ thương mại phía Bắc là trung tâm dịch vụ cấp thành phố và cấp vùng, bắt đầu từ đảo tròn Bảo tàng kéo dài theo trục đường Hoàng Văn Thụ, đường Quang Trung đi hồ Núi Cốc là các công trình dịch vụ thương mại phục vụ cho thành phố và cấp vùng.
+ Trục dịch vụ thương mại phía Nam cấp thành phố thuộc phường Trung Thành bám theo các tuyến đường: Cách mạng tháng 8 - Vó Ngựa - Lưu Nhân Trú là trục dịch vụ thương mại phía Nam thành phố.
Ưu điểm phương án chọn:
- Phát huy các mặt tích cực của đồ án cũ đã phê duyệt.
- Mở rộng nghiên cứu về phía Tây và phía Đông, phát triển khu vực xã Lương Sơn, xã Phúc Trìu, Phúc Xuân khai thác du lịch sinh thái gắn kết vùng hồ núi Cốc với khu vực nội thành, phát huy triệt để tiềm năng của khu du lịch nghỉ dưỡng Núi Cốc với du lịch sinh thái và dịch vụ thương mai của thành phố Thái Nguyên.
- Do mở tuyến giao thông mới theo hướng Đông Tây nên cự li từ trung tâm thành phố tới khu du lịch hồ Núi Cốc được gần hơn so với hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi phát huy mũi nhọn kinh doanh dịch vụ du lịch của thành phố.
- Trong khi kinh phí đầu tư tuyến đường Việt Bắc chưa có thì việc xác định giao thông đối ngoại tuyến QL3 là đúng đắn.
- Khu công viên cây xanh TDTT cấp vùng được đầu tư tại phường Thịnh Đán về mặt hình học được coi là trung tâm của toàn thành phố, có điều kiện tốt để khai thác triển để khu cây xanh TDTT cấp vùng.
- Giảm bớt quy mô các khu công nghiệp trong nội thành, đảm bảo vệ sinh môi trường cho đô thị.
Nhược điểm phương án chọn:
- Chọn tuyến QL 3 làm giao thông đối ngoại thì thành phố Thái Nguyên bị hai tuyến là dường sắt và tuyến QL 3 chia cắt dọc thành phố ra 3 phần. Việc giải quyết giao cắt các tuyến đường theo hướng Đông Tây sẽ tốn kém về kinh phí đầu tư....
Giao thông đối ngoại.
* Đường bộ.
+ Cải tạo nâng cấp QL 3: Tuyến hiện trạng.
- QL 3 phía Bắc: Liên hệ với Bắc Cạn, Cao Bằng, cửa khẩu quốc gia Tà Lùng (tương lai là cửa khẩu quốc tế), chiều dài đoạn tuyến ngoài khu vực nội thị 0,543km. Tuyến được nâng cấp đạt đường ô tô cấp II trung du-miền núi với 4 làn xe, bề rộng nền đường 18m, hành lang đường 48m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
- QL 3 phía Nam: Liên hệ với Hà Nội, với cự li khoảng 80km, chiều dài tuyến ngoài khu vực nội thị dài 4,321km. Tuyến được nâng cấp đạt đường ô tô cấp II trung du-đồng bằng, bề rộng nền đường 19m, hành lang đường 59m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
+ Tuyến tránh QL 3 qua thành phố Thái Nguyên về phía Tây: Đã có dự án.
Nối từ cửa ngõ phía Bắc xuống cửa ngõ phía Nam, là bộ phận của tuyến đường cao tốc Thái Nguyên – Hà Nội. Chiều dài đoạn tuyến qua thành phố Thái Nguyên dài 13,21km, quy mô bề rộng chỉ giới đường 80,5m.
+ Xây dựng đoạn tuyến QL 1B cửa ngõ phía Bắc thành phố: Đã có dự án.
Đấu nối từ đầu mối giao thông đối ngoại phía Bắc đi Lạng Sơn (nối vào đầu mối của tuyến tránh QL 3 về phía Tây thành phố). Chiều dài đoạn tuyến xây dựng mới trong phạm vi nghiên cứu dài 1,647km, định hướng đạt đường ô tô cấp III trung du-miền núi với 4 làn xe, bề rộng nền đường 18m, hành lang đường 48m (chưa gồm bề rộng của ta luy).
+ Tuyến từ khu Gang thép đi thị xã Sông Công: Tuyến xây dựng mới.
Cùng với tuyến trung tâm thành phố phía Bắc tạo 2 tuyến liên hệ trực tiếp giữa thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công.
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến từ trung tâm thành phố đi Hồ Núi Cốc (kéo dài đường Hoàng Văn Thụ): Tuyến cải tạo kết hợp xây dựng mới.
Là đoạn tuyến kéo dài từ trục chính đô thị (đường Hoàng Văn Thụ) nối với khu du lịch khu du lịch hồ Núi Cốc. Đây là một trong những trục Đông Tây quan trọng nhất trong mạng lưới đường, đoạn tuyến xây dựng dài 5,08km, loại đường đô thị có quy mô bề rộng mặt cắt ngang 45m.
+ Tuyến từ trung tâm thành phố đi thị xã Sông Công: Tuyến cải tạo kết hợp xây dựng mới.
Chiều dài đoạn tuyến trong phạm vi nghiên cứu 3,47km.
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến từ đại học Thái Nguyên đi Hồ Núi Cốc: Tuyến xây dựng mới.
Từ trung tâm khu đại học Thái Nguyên đi khu du lịch hồ Núi Cốc, là một trong 2 tuyến chính nối kết giữa thành phố với khu du lịch. Chiều dài đoạn tuyến 6,065km, xây dựng theo loại đường đô thị, quy mô bề rộng mặt cắt ngang 36m.
+ Tuyến đối ngoại của thành phố về phía Đông-Bắc: Xây dựng mới.
Là tuyến kéo dài đường Đội Cấn qua phường Túc Duyên, qua Sông Cầu nối sang khu đô thị Đồng Bẩm, chiều dài tuyến trong phạm vi nghiên cứu dài 2,73km, bền rộng mặt cắt ngang đường 30m.
Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp III, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 45m.
+ Trục đối ngoại từ cầu Gia Bảy đi Lạng Sơn (đoạn tuyến của QL 1B). Tuyến cải tạo.
Nâng cấp cải tạo đoạn tuyến hiện có thành đường đối ngoại phía Đông Bắc thành phố và là trục chính khu vực đô thị Đồng Bẩm. Chiều dài đoạn tuyến qua khu vực nghiên cứu dài 3,377km, mặt cắt ngang đường dạng trục chính đối ngoại của đô thị với bề rộng 24m-30m.
+ Tuyến đối ngoại của thành phố về phía Nam: Nâng cấp cải tạo.
Tuyến vừa là trục chính đô thị vừa là trục chính đối ngoại, là tuyến kéo dài của đường Cách Mạng Tháng Tám về phía Nam. Chiều dài đoạn tuyến trong phạm vi đô thị 2,605km (không tính đoạn là trục chính nội thị).
- Đoạn tuyến ngoài phạm vi đô thị: Xây dựng theo loại đường ngoài đô thị, dự kiến đạt đường ô tô cấp II, hành lang dự trữ quỹ đất phát triển trong tương lai là 60m.
+ Tuyến cửa ngõ phía Bắc thành phố đi Hồ Núi Cốc: Tuyến xây nghị mới:
Từ cửa ngõ đối ngoại phía Bắc xây dựng tuyến mới đi khu du lịch Hồ Núi Cốc, là tuyến chuyển tiếp từ QL3 phía Bắc và QL1B khi vào khu du lịch. Chiều dài đoạn tuyến qua khu vực nghiên cứu dài 4,064km, xây dựng theo loại đường đô thị, quy mô bề rộng mặt cắt ngang 30m....
VI. Kết luận và kiến nghị:
6.1. Kết luận:
Dự án Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 đã đáp ứng các yêu cầu điều chỉnh phát triển của thành phố về quy mô dân số, đất đai. Định hướng phát triển không gian đô thị một cách hợp lý. Đưa ra các chỉ tiêu kinh tế và cân đối các loại đất đô thị theo tiêu chuẩn đô thị loại II.
6.2. Nhiệm vụ của đồ án còn tồn tại :
- Tuyến tránh QL3 mới làm giao thông đối ngoại nảy sinh vấn đề phải đầu tư nhiều nút giao thông khác cốt giao cắt giữa tuyến tránh QL3 với các trục giao thông theo tuyến Đông Tây.
- Định hướng phát triển không gian đô thị sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu cần tránh xây dựng tập trung, địa hình khu này thấp trũng thường bị lũ sông Cầu vào mùa mưa.
- Việc đầu tư trung tâm công viên cây xanh TDTT cấp vùng tại phường Thịnh Đán cần huy động nhiều kinh phí và nhiều nguồn vốn mới thực hiện được.
- Đầu tư khu công nghiệp tập trung phía Tây Bắc thành phố để di chuyển các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường cần phải đền bù di chuyển, giải phóng mặt bằng và đầu tư cơ sở hạ tầng.
6.3. Kiến nghị giải quyết tồn tại:
- Khi tuyến QL3 mới thông xe phải đầu tư các nút giao thông khác cốt giao cắt giữa QL3 với các trục giao thông theo tuyến Đông Tây, phải đảm bảo thuận lợi cho hoạt động đi lại của đô thị.
- Khu đô thị mới phát triển sang xã Đồng Bẩm và xã Cao Ngạn để khai thác cảnh quan hai bên sông Cầu có địa hình thấp trũng thường bị lũ sông Cầu vào mùa mưa vì vậy cần đầu tư hệ thống thoát lũ và cải tạo nâng cốt nền xây dựng khu này cho phù hợp với toàn khu vực.
- Việc đầu tư trung tâm công viên cây xanh TDTT cấp vùng tại xã Thịnh Đán đòi hỏi phải có chính sách huy động vốn kết hợp với vốn ngân sách tập trung của ngành TDTT mới thực hiện được dự án.
- Đầu tư khu công nghiệp tập trung phía Tây Bắc thành phố để di chuyển các cơ sở công nghiệp, các Xí nghiệp quốc phòng gây ô nhiễm môi trường phải được các bộ ngành hộ trợ ( Đặc biết là Bộ quốc phòng) đền bù di chuyển, giải phóng mặt bằng và đầu tư cơ sở hạ tầng.
- Viện Quy hoạch Đô thị, Nông thôn đã chỉnh sửa nội dung thiết kế dự án theo tinh đúng tinh thần nội dung công văn số 1063CV-UB ngày 08/10/2004 của chủ tịch UBND Tỉnh Thái Nguyên và tinh thần tham gia ý kiến của Hội đồng thẩm định Dự án Bộ Xây dựng, đề nghị Vụ Kiến trúc quy hoạch xây dựng thẩm định dự án, Bộ Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.